Danh sách bài viết

Tìm thấy 14 kết quả trong 0.50569415092468 giây

Khám phá nền văn minh hiến tế trẻ em để ngăn El Nino

Các ngành công nghệ

Các nhà nghiên cứu phát hiện người Chimú đã hiến tế hàng trăm trẻ nhỏ để cầu xin thần linh ngăn mưa lớn do hiện tượng El Nino gây ra.

Cúng ông Công ông Táo trong bếp hay trên bàn thờ?

Các ngành công nghệ

Khi cúng ông Táo, nếu gia đình không có ban thờ Táo quân riêng thì phải thắp hương ở ban thờ thần linh hoặc gia tiên chứ không nên cúng lễ ở bếp.

Một số giả thiết khoa học làm sáng tỏ hơn về thế giới tâm linh

Các ngành công nghệ

Thế giới tâm linh là một thế giới ở bên kia, thế giới ở đằng sau cái chết, thế giới của các linh hồn, thế giới của thần linh và ma quỷ....

Dòng họ không dám phẫu thuật ngón tay dính liền vì sợ thần linh phạt

Y tế - Sức khỏe

140 thành viên của dòng họ Kannathu ở Ấn Độ sống chung với dị tật dính liền ngón tay ngay từ lúc mới sinh ra.

Nhiều người tin cả thần linh và khoa học

Sinh học

Phần lớn người tham gia một cuộc khảo sát lớn thừa nhận họ tin thượng đế tồn tại, dù bản thân rất am hiểu thuyết tiến hóa của nhà khoa học vĩ đại Charles Darwin.

Bí mật bên trong xác ướp chim cắt cổ đại chết nghẹn vì ăn

Các ngành công nghệ

Sau khi chết nghẹn do ăn quá nhiều, con chim cắt được ướp xác và có thể được dùng làm vật tế để dâng lên thần linh.

Hài cốt trẻ em đặt trên đỉnh núi lửa để hứng sét

Các ngành công nghệ

Người Inca từng mang thi thể trẻ em hiến tế lên núi lửa với quan niệm, bị sét đánh trúng nghĩa là thần linh cảm thấy hài lòng.

Loài côn trùng có khả năng sao chép 99,99% hình dáng lẫn chuyển động của chiếc lá

Khoa học sự sống

Việc phải đóng giả làm một chiếc lá mặc dù đã có vẻ bề ngoài giống đến 99,99% không hề dễ như bạn nghĩ, bởi nó còn đòi hỏi khả năng diễn xuất hết sức tài tình, hóa thân linh hoạt thành lá còn xanh hoặc lá đã rụng

Đề số 8 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) – Địa lí 10

Trái đất và Địa lý

Đề bài I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 điểm) Câu 1: Các dòng biển nóng thường có hướng chảy: A. Từ vĩ độ cao về vĩ độ thấp B. Bắc – Nam C. Từ vĩ độ thấp về vĩ độ cao D. Nam – Bắc Câu 2: Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m nhiệt độ sẽ giảm: A. 0,6°C                      B. 1°C C. 1,6°C                      D. 0,06°C Câu 3: Khi nhiệt độ tăng sẽ dẫn đến khí áp: A. Chỉ giảm khi nhiệt độ tăng lên chưa đạt đến 30°C B. Không tăng, không giảm C. Tăng lên D. Giảm đi Câu 4: Nhận định nào dưới đây chưa chính xác: A. Các khối khí được chia thành kiểu lục địa và hải dương là dựa vào các đặc tính về nhiệt độ của nó B. Mỗi bán cầu trên Trái Đất có bốn khối khí chính C. Các khối khí có sự phân bố theo vĩ độ tương đối rõ D. Khối khí xích đạo chỉ có kiểu hải dương do tỉ lệ diện tích lục địa ở khu vực xích đạo rất ít Câu 5: Toàn bộ các loại thực vật khác nhau sinh sống trên một vùng rộng lớn được gọi là: A. Hệ thực vật                    B.  Nguồn nước C. Thảm thực vật                D.  Rừng Câu 6: Sóng thần là: A. Sóng do các thần linh tạo ra theo quan điểm của một số tôn giáo B. Do mẹ thiên nhiên nổi giận C. Sóng cao dữ dội, khoảng 20 – 30m D. Sóng xuất hiện bất thần Câu 7: Giới hạn dưới của sinh quyển là: A. Đáy đại dương (ở đại dương) và đáy của tầng phong hóa (ở lục địa) B. Độ sâu 11km C. Giới hạn dưới của lớp vỏ Trái Đất D. Giới hạn dưới của vỏ lục địa Câu 8: Sông có chiều dài lớn nhất Thế Giới là: A.  Sông Nin B.  Sông Amadôn C.  Sông Trường Giang D.  Sông Missisipi Câu 9: Hãy tính độ cao h của đỉnh núi (đơn vị: km) ? Biết rằng: Bên sườn A của núi có gjó từ biển mang không khí ẩm từ biển thổi đến, gây mưA.  Gió này vượt qua đỉnh núi, khi qua sườn B của núi: trở nên nóng khô. Nhiệt độ: dưới chân núi thuộc sườn A là 25°c và dưới chân núi thuộc sườn B là 45°C. A.  3                           B.  4 C.  5                            D.  6 Câu 10: Hướng thổi thường xuyên của gió Tây ôn đới ở 2 bán cầu là: A. Tây Nam ở cả 1 bán cầu B. Tây Nam ở bán cầu Bắc và Tây Bắc ở bán cầu Nam C. Tây Bắc ở bán cầu Bắc và Tây Nam ở bán cầu Nam D. Tây Bắc ở cả 2 bán cầu Câu 11: Frông khí quyển là: A. Mặt tiếp xúc với mặt đất của 1 khối khí B. Mặt tiếp xúc giữa 1 khối khí hải dương với 1 khối khí lục địa C. Mặt tiếp xúc của 2 khối khí có nguồn gốc khác nhau D. Mặt tiếp xúc giữa 2 khối không khí ở vùng ngoại tuyến Câu 12: Vào thời gian đầu đông nước ta chịu ảnh hưởng của khối khí: A. Địa cực lục địa  B. Ôn đới lục địa C. Ôn đới hải dương D. Chí tuyến lục địa Câu 13: Dao động thủy triều lớn nhất khi: A. Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm thẳng hàng B. Trái Đất nằm ở vị trí gần Mặt Trời nhất C. Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất nằm trên cùng một mặt phẳng D. Bán cầu bắc ngã về phí Mặt Trời Câu 14: Dải hội tụ nhiệt đới hình thành từ 2 khối khí: A. Chí tuyến hải dương và chí tuyến lục địa  B. Chí tuyến hải dương và xích đạo C. Chí tuyến lục địa và xích đạo D. Bắc xích đạo và Nam xích đạo Câu 15: Ở vùng ôn đới lạnh, sông thường lũ lụt vào lúc : A. Mùa hạ là mùa mưa nhiều B.  Mùa thu là mùa bắt đầu có tuyết rơi C. Mùa đông là mùa mưa nhiều D.  Mùa xuân là mùa tuyết tan Câu 16: Do mất hết hơi ẩm ở sườn đón gió → qua bên sườn đón gió, không khí trở nên khô và cứ xuống 100 mét: t°c lại tăng: A. 0,4°C                              B. 0,6°C C. 0,8°C                              D. 1°C Câu 17: Frông ôn đới(FP) là frông hình thành do sự tiếp xúc của 2 khối khí: A. Ôn đới lục địa và ôn đới hải dương B. Địa cực và ôn đới C. Ôn đới và chí tuyến D. Địa cực lục địa và địa cực hải dương Câu 18: Quyển chứa toàn bộ sự sống của trái đất gọi là: A. Thạch quyển B. Sinh quyển C. Thổ nhưỡng quyển D. Khí quyển Câu 19: Nguyên nhân chủ yếu gây nên sóng thần là: A. Núi lửa phun dưới đáy biển  B. Động đất dưới đáy biển C. Bão lớn D. Gió mạnh Câu 20: Khi trong lục địa hình thành áp cao, ngoài đại dương hình thành áp thấp → Gió từ lục địa thổi ra đại dương gọi là loại gió gì ? A. Gió mùa: mùa hạ B. Gió mùa: mùa đông C. Gió đất D. Gió biển Câu 21: Câu nào dưới đây không chính xác: A. Sóng biển là hình thức giao động của nước biển theo chiều thẳng đứng B. Sóng biển là hình thức giao động của nước biển theo chiều nằm ngang C. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng thần là do động đất dưới đáy biển D. Nguyên nhân chủ yếu của sóng biển và sóng bạc đầu là gió Câu 22: Không khí nằm 2 bên của Frông có sự khác biệt cơ bản về: A. Tốc độ di chuyển B. Độ dày C. Thành phần không khí  D. Tính chất vật lí Câu 23: Nhận định nào dưới đây chưa chính xác: A. Gió thường xuất phát từ các áp cao B. Hai đai áp cao được ngăn cách với nhau bởi 1 đai áp thấp C. Trên Trái Đất có 7 đai khí áp chính D. Các đai khí áp phân bố liên tục theo các đường vĩ tuyến Câu 24: Khối khí chí tuyến lục địa được kí hiệu là: A. Tc                                     B. TC C. Tm                                    D. TM Câu 25: Trong số các nhân tố tự nhiên, nhân tố đóng vai trò quan trọng nhất đối với sự phân bố của các thảm thực vật trên thế giới là: A. Đất                               B. Nguồn nước C. Khí hậu                         D. Địa hình Câu 26: Giới hạn phía trên của sinh quyển là: A. Giới hạn trên tầng đối lưu B. Nơi tiếp giáp tầng ôdôn C. Nơi tiếp giáp tầng iôn D. Đỉnh Evơret Câu 27: Sự phân bố thực vật và đất theo độ cao chủ yếu phụ thuộc vào yếu tố: A. Nhiệt độ và độ ẩm không khí. B.  Nhiệt độ và áp suất không khí. C. Độ ẩm không khí và áp suất không khí. D.  Nhiệt độ và thời gian chiếu sáng. Câu 28: Thủy triều lớn nhất khi nào ? A. Trăng tròn B. Trăng Khuyết C. Không Trăng D. Trăng Tròn hoặc không trăng II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện giá trị so sánh và nhận xét về độ che phủ rừng của nước ta qua các năm

Sự khác biệt giữa thiên văn học và chiêm tinh học

Các ngành công nghệ

Chiêm tinh học là một bộ môn giả khoa học, với nhận định rằng vị trí của các thiên thể có ảnh hưởng đến cuộc sống con người cũng như các sự kiện trên trái đất. Một thời gian dài trước đây, thiên văn học và chiêm tinh học được xem là một. Con người nghiên cứu chuyển động của các hành tinh và hy vọng thông qua sự chuyển động đó để không chỉ dự đoán "ý chỉ" của thần linh, mà còn dự đoán chiến tranh, thiên tai, sự lên ngôi và thoái vị của các vị vua cũng như nhiều vấn đề liên quan đến thế giới vật chất khác trên trái đất. Tuy nhiên, vào khoảng thời gian của Johannes Kepler, Galileo Galilei và

Đạo Phật và quan niệm thần linh

Tôn giáo

Nhiều quan niệm hoàn toàn mâu thuẫn được diễn đạt trong văn học phương Tây về thái độ của đạo Phật đối với khái niệm nhất thần và đa thần

Âm nhạc trong tín ngưỡng cổ xưa

Nghệ thuật và Âm nhạc

Triết học, tôn giáo, nghệ thuật là ba cột trụ quan trọng trong thành trì văn hóa. Trong đó, âm nhạc nằm ở cột trụ thứ ba. Trước khi phát minh ra chiếc máy tính để nối mạng Internet toàn cầu, loài người đã sáng tạo ra âm nhạc nhằm kết nối với vũ trụ, dùng lời ca tiếng hát để “chat” với thần linh, những thế lực vô hình trong thế giới vô biên. Bởi vậy, trong nhiều tín ngưỡng cổ xưa, từ

Ý nghĩa và khái niệm mantra trong Ấn giáo

Tôn giáo

NSGN - Mantra là một khía cạnh quan trọng trong Ấn giáo. Các mantra được sử dụng trong những thực hành nghi lễ và tâm linh để thể hiện sự sùng kính, thiết lập sự giao tiếp hay thực hiện những mong muốn, và trong nhiều phương diện đáp ứng mục đích ấy như những lời cầu nguyện. Những thánh tụng và thần chú đã được sử dụng từ rất sớm bởi những nền văn hóa cổ đại khác nhau để cầu khẩn thần linh, tổ tiên và quỷ thần hay để yểm bùa.

Chuẩn bị mâm cơm cúng tất niên như thế nào?

Y tế - Sức khỏe

Cúng tất niên là một lễ truyền thống được tiến hành vào chiều và tối 30 Tết, trước lễ cúng giao thừa. Mâm cơm cúng tất niên không cần quá cầu kỳ, chủ yếu thể hiện được tấm lòng của người cúng để tri ân đất, trời, thần linh đã phù hộ gia đình trong năm qua.